Để chứng minh rằng một thông điệp đă thực sự được gửi bởi chính người gửi mà không phải là do một kẻ khác giả mạo. Khái niệm Digital Signatures được ra đời. Khi sử dụng Digital Signatures bạn sẽ kiểm tra được tính xác thực của một thông điệp. Việc sử dụng Digital Signatures sẽ giảm bớt nguy cơ giả mạo thông điệp (đặc biệt là các thông điệp giả mạo các hăng Security, Software lớn với mục đích phát tán Virus hay Trojan tới bạn). Bởi bạn có thể dễ dàng xác minh được thông điệp đó có phải thực sự đến từ đó hay không ?
Digital Signatures là sự kết hợp giữa Secret Key (khoá bí mật) và text. Tiếp đó nó sẽ sử dụng Public Key của người gửi để thẩm tra thông điệp. Nó không chỉ kiểm tra, thẩm định thông tin về người gửi mà nó c̣n có thể kiểm tra cả nội dung của thông điệp. Như vậy bạn sẽ biết được rằng thông điệp đó không bị giả mạo và nó không bị sửa đổi hay can thiệp vào nội dung trong quá tŕnh vận chuyển.
1.3 Mạng an toàn (Web Of Trust)
Một điểm yếu trong thuật toán của Public Key. Cho phép một người sử dụng có thể mang và lưu hành một Public Key với User ID không chính xác. Kẻ tấn công có thể lợi dụng yếu điểm này để giải mă và đọc những thông điệp của bạn. Kẻ tấn công sẽ khai thác nó bằng cách sử dụng các Public Key với các thông tin về User ID giả mạo trong đó.
Chính v́ vậy giải pháp PGP (GnuPG - Gnu Privacy Guard) đă được ra đời để giải quyết vấn đề này. Public Key có thể được kư nhận bởi người sử dụng khác. Chữ kư này (Signatures) thừa nhận Key được sử dụng bởi UID (User Identification - Định danh người dùng) thực sự thuộc về những người sở hữu nó chính thức. Bạn có thể tin tưởng vào sự tin cậy của Key đó, khi bạn tin tưởng người gửi Key đó và bạn biết chắc chắn rằng Key đó thực sự thuộc quyền sở hữu của người gửi đó. Chỉ khi bạn thực sự tin tưởng vào Key của người kư nhận cũng như tin tưởng vào Signatures đó. Để tăng thêm tính tin tưởng vào Key bạn có thể so sánh Finger Print bởi các kênh đáng tin cậy
1.4 Những danh giới tới sự an toàn (Boundaries to security)
Nếu bạn có dữ liệu và bạn muốn giữ an toàn cho dữ liêuj của bạn. Khi đó bạn cần xác định nó sử dụng thuật toán mă hoá nào. Bạn đang nghĩ về sự an toàn một cách tổng thể cho hệ thống của bạn. Trên lư thuyết PGP được chúng ta coi là an toàn, nhưng khi bạn đọc tài liệu này đă có một số tính dễ tổn thương của PGP được biết đến. Trong cuộc sống không một điều ǵ có thể được coi là tuyệt đối. Tính an toàn của PGP cũng vây. Nhưng tôi dám khẳng định với bạn rằng việc tấn công PGP không phải là việc dễ. Đa số các cuộc tấn công đề xảy ra phần lớn do sự bất cẩn của người sử dụng. Chẳng hạn như việc đặt Password không tốt sẽ dẫn đến việc Secret Key bị Crack. Hay một vài nguyên nhân khác mặc dù khó xảy ra nhưng chúng ta không thể không đề pḥng như: PC của bạn bị dính Trojan, Keylogger, một ai đó đọc các thông tin về PGP hiển thị trên màn h́nh của bạn...
Những sự kém an toàn tôi đă nêu ở trên không hề có ư ǵ khác chỉ mong bạn hiểu rằng. Không một công cụ nào có tính an toàn tuyệt đối cả (PGP cũng vậy). Bạn sẽ có sự an toàn tuyệt đối trên hệ thống của ḿnh khi bạn thường xuyên để ư, thắt chặt và thực hiện nghiêm túc các chính sách và nội quy về bảo mật, an toàn hệ thống...